BỘ NỘI VỤ

MINISTRY OF HOME AFFAIRS OF THE SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM

A- A+
Thay đổi tương phản

Tương phản

- +
Điện thoại
Nhắn tin
Gửi mail


Ý kiến đóng góp cho Ngành Tổ chức Nhà nước

Hoàn thiện cơ chế kiểm soát quyền lực chính trị trong hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay

Hoàn thiện cơ chế kiểm soát quyền lực chính trị trong hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay

04/09/2019 09:47 - Lượt xem: 17010

Đảng cương - Quốc pháp - Lòng Dân và Tín nhiệm quốc tế là bốn phương diện hợp thành công cụ và động lực của cơ chế kiểm soát quyền lực chính trị của hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay.

Kiểm soát quyền lực theo chỉ dẫn của V.I.Lênin và Hồ Chí Minh

Kiểm soát quyền lực theo chỉ dẫn của V.I.Lênin và Hồ Chí Minh

04/09/2019 09:46 - Lượt xem: 3000

Thực thi quyền lực và kiểm soát quyền lực là để bảo đảm quyền lực luôn được sử dụng đúng người, đúng mục đích, nhất là đối với những cán bộ, đảng viên có chức quyền, nhằm ngăn ngừa sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" của người được trao quyền - một trong những nguy cơ, đe dọa sự tồn vong của Đảng và chế độ. Vì thế, V.I. Lênin và Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm vấn đề kiểm soát quyền lực để phòng chống sự suy thoái trong Đảng, góp phần xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.

Về tinh giản biên chế của các cơ quan Trung ương hiện nay

Về tinh giản biên chế của các cơ quan Trung ương hiện nay

04/09/2019 09:45 - Lượt xem: 20659

Những năm qua, các cấp ủy, cơ quan, địa phương, đơn vị trong hệ thống chính trị đã tích cực triển khai chủ trương của Đảng về tinh giản biên chế, cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và đã đạt được một số kết quả quan trọng. Việc sắp xếp lại tổ chức bộ máy, tinh giản biên chế Khối các cơ quan của Đảng, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể chính trị - xã hội, Khối Quốc hội, Chính phủ đều có chuyển biến tích cực.

Tổ chức bộ máy hệ thống chính trị - vấn đề trung tâm trong xây dựng thể chế phát triển nhanh, bền vững ở Việt Nam

Tổ chức bộ máy hệ thống chính trị - vấn đề trung tâm trong xây dựng thể chế phát triển nhanh, bền vững ở Việt Nam

04/09/2019 09:43 - Lượt xem: 176021

Nếu coi thể chế phát triển là những quy tắc chính thức và không chính thức quy định sự vận hành của các yếu tố nhằm đạt được mục đích phát triển đất nước, thì thể chế chính trị giữ vai trò trung tâm, quyết định.

Quyền lực và kiểm soát quyền lực ở nước ta

Quyền lực và kiểm soát quyền lực ở nước ta

04/09/2019 09:42 - Lượt xem: 9216

Quyền lực là năng lực, khả năng của một tổ chức hay cá nhân, tác động đến hành động, hành vi của những người khác, buộc họ phải thực hiện ý chí của mình thông qua các phương tiện, phương thức nào đó như uy tín, quyền hành, cơ chế, chính sách, quy định, thậm chí cưỡng bức thực hiện.

Hoàn thiện bộ máy chính quyền đô thị ở Việt Nam theo quy định của Hiến pháp năm 2013

Hoàn thiện bộ máy chính quyền đô thị ở Việt Nam theo quy định của Hiến pháp năm 2013

04/09/2019 09:38 - Lượt xem: 5402

Xây dựng, hoàn thiện chính quyền đô thị là một nội dung quan trọng của cải cách bộ máy nhà nước, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước nói chung và quản lý đô thị nói riêng. Từ việc phân tích, làm rõ những quy định của Hiến pháp năm 2013 và Luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 về chính quyền đô thị, bài viết đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện bộ máy chính quyền đô thị ở Việt Nam đáp ứng yêu cầu quản lý xã hội trong điều kiện hiện nay.

Chữa bệnh "cuối nhiệm kỳ"

Chữa bệnh "cuối nhiệm kỳ"

04/09/2019 09:37 - Lượt xem: 3208

Bệnh “cuối nhiệm kỳ” được nhắc đến rất nhiều kể từ khi Đảng ta có Nghị quyết Trung ương 4 khóa XI về xây dựng và chỉnh đốn Đảng. Bệnh được gọi bằng nhiều tên khác nữa như bệnh “hoàng hôn nhiệm kỳ”, “hội chứng tuổi 59”, bệnh “chuyến tàu vét cuối cùng”, bệnh “cuối đời”...

Tổ chức sắp xếp lại tổ chức hành chính nhà nước hiện nay - một số vấn đề đặt ra

Tổ chức sắp xếp lại tổ chức hành chính nhà nước hiện nay - một số vấn đề đặt ra

04/09/2019 09:35 - Lượt xem: 58280

Đơn vị hành chính là một bộ phận trong cấu trúc tổ chức hành chính nhà nước, thể hiện quan hệ quyền lực giữa Trung ương với chính quyền địa phương. Việc phân chia lãnh thổ quốc gia thành các đơn vị hành chính để tổ chức thực thi quyền lực nhà nước có hiệu quả là vấn đề trọng yếu của các quốc gia. Bài viết nêu lên những nguyên tắc cơ bản và thực trạng đơn vị hành chính ở Việt Nam hiện nay, qua đó đưa ra những giải pháp góp phần đổi mới, sắp xếp các đơn vị hành chính.

Luật tổ chức Chính phủ năm 2015: những nội dung cần tiếp tục sửa đổi hoàn thiện

Luật tổ chức Chính phủ năm 2015: những nội dung cần tiếp tục sửa đổi hoàn thiện

04/09/2019 09:27 - Lượt xem: 35026

Thực tiễn sau 3 năm thi hành Luật tổ chức Chính phủ năm 2015 cho thấy, tổ chức và hoạt động của Chính phủ khóa XII đã và đang đạt được nhiều kết quả tích cực. Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước, tiếp tục sắp xếp các cơ quan, tổ chức trong hệ thống chính trị nói chung theo Nghị quyết số 18-NQ/TW của Hội nghị Trung ương lần thứ sáu, khóa XII và tiếp tục cải cách bộ máy hành chính nhà nước theo Nghị quyết số 56/2017/QH14, cần tiếp tục nghiên cứu, cung cấp các luận cứ khoa học để sửa đổi, bổ sung Luật tổ chức Chính phủ năm 2015.

Cải cách thủ tục hành chính: Nhìn từ góc độ thể chế

Cải cách thủ tục hành chính: Nhìn từ góc độ thể chế

08/09/2015 13:15 - Lượt xem: 18186

Vấn đề cải cách thủ tục hành chính ở Việt Nam vốn đã được bàn luận nhiều trong suốt thời gian qua. Tập trung đánh giá những kết quả và hạn chế trong quá trình triển khai thực hiện cải cách hành chính, bài viết đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hơn nữa công tác cải cách thủ tục hành chính hiện nay.

Tìm kiếm