BỘ NỘI VỤ

MINISTRY OF HOME AFFAIRS OF THE SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM

A- A+
Thay đổi tương phản

Tương phản

- +
Điện thoại
Nhắn tin
Gửi mail


Nghiên cứu - Trao đổi (Chuyên trang HCM)

Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người đặt nền móng xây dựng nhà nước pháp quyền

Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người đặt nền móng xây dựng nhà nước pháp quyền

15/02/2016 10:42 - Lượt xem: 5839

Ngay sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ đạo phải tổ chức sớm cuộc Tổng tuyển cử để bầu ra Quốc hội đầu tiên ở nước ta.

Đánh giá, sử dụng đội ngũ cán bộ của Đảng theo tư tưởng "hiểu biết cán bộ, khéo dùng cán bộ" của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Đánh giá, sử dụng đội ngũ cán bộ của Đảng theo tư tưởng "hiểu biết cán bộ, khéo dùng cán bộ" của Chủ tịch Hồ Chí Minh

15/02/2016 10:37 - Lượt xem: 12867

Cán bộ và công tác cán bộ luôn là mối quan tâm hàng đầu của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng. Theo Người, cán bộ là gốc của mọi công việc, là yếu tố quyết định sự thành bại của sự nghiệp cách mạng. Tuy nhiên, trong thực tiễn không phải khi nào, ở đâu cán bộ cũng phát huy tốt vai trò, trách nhiệm của mình trong thực hiện nhiệm vụ mà Đảng và nhân dân giao phó. Một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng đó là cấp ủy các cấp, nhất là lãnh đạo cơ quan, đơn vị chưa thực sự đánh giá và sử dụng đúng đội ngũ cán bộ. Vì vậy, nghiên cứu nắm vững và vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh về "hiểu biết cán bộ, khéo dùng cán bộ" có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc trong công cuộc xây dựng và chỉnh đốn Đảng hiện nay.

Thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh trong xây dựng phẩm chất đạo đức cách mạng của cán bộ  lãnh đạo, quản lý

Thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh trong xây dựng phẩm chất đạo đức cách mạng của cán bộ lãnh đạo, quản lý

30/11/2015 15:12 - Lượt xem: 11509

Thấm nhuần sâu sắc hơn nữa tư tưởng Hồ Chí Minh trong giáo dục, xây dựng phẩm chất đạo đức cách mạng cho cán bộ lãnh đạo, quản lý ở nước ta hiện nay là yêu cầu đã và đang đặt ra cấp thiết, nhằm góp phần thực hiện thắng lợi cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” do Đảng ta phát động.

Thực hiện dân chủ về kinh tế theo tư tưởng Hồ Chí Minh trong thời kỳ đổi mới

Thực hiện dân chủ về kinh tế theo tư tưởng Hồ Chí Minh trong thời kỳ đổi mới

20/10/2015 14:42 - Lượt xem: 32486

1.     Tư tưởng Hồ Chí Minh về thực hiện dân chủ trong kinh tế

Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, việc kiến thiết nước nhà, xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH) và xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa (XHCN) ở nước ta “có bốn vấn đề chú ý đến; cùng phải coi trọng ngang nhau: chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa”(1). Để dân chủ, dân làm chủ trên thực tế cần phải có những cơ sở, điều kiện, môi trường và không gian dân chủ tương ứng. Nói riêng về thực hiện dân chủ XHCN trong kinh tế ở nước ta, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, cần phải: 

Bồi dưỡng đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên theo tư tưởng Hồ Chí Minh

Bồi dưỡng đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên theo tư tưởng Hồ Chí Minh

12/10/2015 14:49 - Lượt xem: 27567

Trong khi “Một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, trong đó có những đảng viên giữ vị trí lãnh đạo, quản lý, kể cả một số cán bộ cao cấp, suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống với những biểu hiện khác nhau về sự phai nhạt lý tưởng, sa vào chủ nghĩa cá nhân ích kỷ, cơ hội, thực dụng, chạy theo danh lợi, tiền tài, kèn cựa địa vị, cục bộ, tham nhũng, lãng phí, tùy tiện, vô nguyên tắc...”(1), thì việc bồi dưỡng đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên theo tư tưởng Hồ Chí Minh ở nước ta hiện nay là việc làm cấp bách. 

Đánh giá, sử dụng đội ngũ cán bộ của Đảng theo tư tưởng “hiểu biết cán bộ, khéo dùng cán bộ ” của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Đánh giá, sử dụng đội ngũ cán bộ của Đảng theo tư tưởng “hiểu biết cán bộ, khéo dùng cán bộ ” của Chủ tịch Hồ Chí Minh

12/10/2015 14:46 - Lượt xem: 21869

Cán bộ và công tác cán bộ luôn là mối quan tâm hàng đầu của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng. Theo Người, cán bộ là gốc của mọi công việc, là yếu tố quyết định sự thành bại của sự nghiệp cách mạng. Tuy nhiên, trong thực tiễn không phải khi nào, ở đâu cán bộ cũng phát huy tốt vai trò, trách nhiệm của mình trong thực hiện nhiệm vụ mà Đảng và nhân dân giao phó. Một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng đó là cấp ủy các cấp, nhất là lãnh đạo cơ quan, đơn vị chưa thực sự đánh giá và sử dụng đúng đội ngũ cán bộ. Vì vậy, nghiên cứu nắm vững và vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh về “hiểu biết cán bộ, khéo dùng cán bộ” có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc trong công cuộc xây dựng và chỉnh đốn Đảng hiện nay.

Kể chuyện Báo công dâng Bác năm 2014 - Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

Kể chuyện Báo công dâng Bác năm 2014 - Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

12/10/2015 11:21 - Lượt xem: 6456

Với cương vị là Chi cục trưởng Chi cục Thủy sản tỉnh Vĩnh Long - Trưởng ban Nữ công - ủy viên Thường vụ BCHCĐ ngành Nông nghiệp (NN) Phạm Thị Thúy Hồng, lãnh đạo và điều hành đơn vị thực hiện chức năng quản lý nhà nước và nhiệm vụ chuyên môn về hoạt động thủy sản. Tham mưu cho Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Sở NNPTNT) thực hiện thống nhất quản lý việc khai thác, bảo vệ nguồn lợi thủy sản và phát triển thủy sản, về nuôi trồng thủy sản trên địa bàn tỉnh.

HỒ CHÍ MINH VÀ CÔNG TÁC KIỂM TRA, KIỂM SOÁT

HỒ CHÍ MINH VÀ CÔNG TÁC KIỂM TRA, KIỂM SOÁT

25/09/2015 16:56 - Lượt xem: 8859

Hồ Chí Minh là nhà lãnh đạo của thực tiễn cách mạng. Người không chỉ vạch ra định hướng, nguyên tắc hoạt động của cách mạng Việt Nam, đưa ra những quyết sách chiến lược mà còn trực tiếp tổ chức thực hiện các quyết sách đó một cách quyết liệt và triệt để trong đời sống. Một trong những nhiệm vụ quan trọng mà Người luôn quan tâm nhằm đảm bảo đạt được mục tiêu hoạt động của tổ chức là công tác kiểm tra, kiểm soát.

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc thực hiện Chỉ thị số 03-CT/TW của Bộ Chính trị và Chỉ thị số 1973/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc tiếp tục học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc thực hiện Chỉ thị số 03-CT/TW của Bộ Chính trị và Chỉ thị số 1973/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc tiếp tục học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

18/09/2015 21:31 - Lượt xem: 13295

Nhằm tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh thường xuyên, có chiều sâu hơn và đạt hiệu quả, bản thân tôi xin đề xuất một số giải pháp sau:

Một số nội dung về mối liên hệ hữu cơ giữa việc thực hiện Di chúc của Bác với nhiệm vụ xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI)

Một số nội dung về mối liên hệ hữu cơ giữa việc thực hiện Di chúc của Bác với nhiệm vụ xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI)

18/09/2015 18:45 - Lượt xem: 4882

Di chúc được Chủ tịch Hồ Chí Minh viết trong một thời gian dài, từ năm 1965 đến năm 1969. Đó là một bản tổng kết sâu sắc, toàn diện kinh nghiệm, quá trình chỉ đạo sự nghiệp cách mạng, những trải nghiệm, đường hướng phát triển tương lai của dân tộc, đồng thời cũng thể hiện lẽ sống ở đời và làm người của vị lãnh tụ, anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam, Nhà văn hóa kiệt xuất Hồ Chí Minh. Vì thế, Di chúc chứa đựng các giá trị phổ quát, bao trùm mọi mặt đời sống xã hội; kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, đạo đức, quan hệ và nguyên tắc ứng xử giữa các quốc gia, dân tộc, đạt đến chiều sâu văn hóa, nhân văn. Đó là tác phẩm thể hiện một cách đậm nét phong cách tư duy, chất trí tuệ, ngôn ngữ giản dị, gần gũi với đời thường nhưng có sức lay động tâm can của nhà hiền triết Hồ Chí Minh.

Tìm kiếm